Ý nghĩa vật lý của đạo hàm Ứng dụng của đạo hàm

Vận tốc tức thời

Chuyển động thẳng đều có phương trình dạng s = s ( t ) {\displaystyle s=s(t)} là một hàm số có đạo hàm, khi đó vận tốc tức thời xác định bằng công thức v ( t 0 ) = s ′ ( t 0 ) = lim t → t 0 s ( t ) − s ( t 0 ) t − t 0 {\displaystyle v(t_{0})=s'(t_{0})=\lim _{t\to t_{0}}{\frac {s(t)-s(t_{0})}{t-t_{0}}}} trong đó nếu t → t 0 {\displaystyle t\rightarrow t_{0}} ⇔ | t − t 0 | {\displaystyle \Leftrightarrow \left\vert t-t_{0}\right\vert } sẽ có độ chính xác càng cao..

Cường độ tức thời của dòng điện

Điện lượng Q truyền trong dây dẫn là một hàm số thời gian của t hay Q = Q ( t ) {\displaystyle Q=Q(t)} với cường độ trung bình của dòng điện trong khoảng thời gian | t − t 0 | {\displaystyle \left\vert t-t_{0}\right\vert } là I = Q ( t ) − Q ( t 0 ) t − t 0 {\displaystyle I={\frac {Q(t)-Q(t_{0})}{t-t_{0}}}} hoặc đơn giản chỉ là I ( t 0 ) = Q ′ ( t 0 ) {\displaystyle I(t_{0})=Q'(t_{0})}

Gia tốc tức thời

Với đạo hàm cấp hai ta có f ″ ( t ) {\displaystyle f''(t)} là gia tốc tức thời của chuyển động s = f ( t ) {\displaystyle s=f(t)} tại thời điểm t.

Tất cả các kiến thức kể trên đều có trong SGK Đại số và Giải tích 11, Sách nâng cao Đại số và Giải tích 11 nâng cao và Sách Giáo viên Đại số Giải tích 11 nâng cao